-
-
-
Tổng tiền thanh toán:
-

Điều bệnh tuột nhớt trên cá nuôi
03/11/2022 Đăng bởi: Phan Đăng
Từ bao đời nay, nuôi cá ao hồ và lồng bè đã trở thành nghề truyền thống ở nước ta. Do lợi nhuận từ nghề nuôi cá mang lại khá cao nên trong những năm gần đây số lượng ao, bè nuôi tăng lên một cách đáng kể và trở thành nguồn thu nhập chính của nhiều hộ gia đình. Tuy nhiên, do phát triển một cách tự phát nên bệnh vẫn thường bộc phát trong quá trình nuôi, sản lượng thu được không cao. Một số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp trên các đối tượng này đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản lượng và năng suất thu hoạch.
Khi thời tiết bắt đầu chuyển sang mùa lạnh cũng là lúc bà con cần chú ý nhiều hơn để chăm sóc đàn cá của mình, bởi mùa đông là mùa khắc nghiệt nhất và gây nguy hiểm nhất cho loài cá. Có nhiều lý do khiến cho cá bị stress như: pH giảm, shock nước đầu vào và rêu trong hồ quá nhiều, lượng cá nuôi quá dày, chất lượng nước không đảm bảo…, khi bị stress thì phản ứng đầu tiên của cá là lượn mình trong nước, nhảy nước khi đó cá rất dễ bị tuột nhớt.
1: Một vài nguyên nhân chính dận tới việc cá tuột nhớt
- Thả cá mới.
- Vệ sinh hồ cá không đúng cách, tắt bật hệ thống lọc... gây stress.
- Lùa bắt cá gây stress.
- Mưa xuống thay đổi độ pH.
- Nhiệt độ đêm ngày chênh lệch quá nhiều và ở mức thấp.
- Trời lạnh cá tiêu hóa kém nhưng vẫn cho ăn nhiều.
ca-bi-stress
2: Dấu hiệu
- Cá bị stress và giảm sức đề kháng do trời lạnh với biểu hiện tuột nhớt làm hồ bốc mùi tanh, cá xuất huyết da do khuẩn có sẵn trên người gây nhiễm trùng ngay khi sức đề kháng cá bị yếu đi, nguy hiểm nhất là nhiễm trùng vào mang gây cho cá khó tiếp nhận oxy nên cá hay tụ lại chỗ thác nước.
- Tuột nhớt trên cá khiến cho cá lờ đờ, biếng ăn, dễ bị vi khuẩn tấn công gây ra nhiều hậu quả khôn lường.
3: Ngăn ngừa và chữa trị
* Sau khi đã xử lý nguồn nước nhưng sức khỏe của cá không được cải thiện? Thật là một bài toán khó!
* Một khi đã bị vi khuẩn tấn công thì tốc độ lây nhiễm rất nhanh, hơn nữa các thiết bị lọc (vải lọc, cát, hệ thống tạo vi sinh) cũng bị nhiễm vi khuẩn, đó là lý do tại sao mà bạn cứ thay nước hoài mà vẫn có cá bị bệnh. Đã đến lúc chúng ta cần phải vệ sinh toàn hệ thống từ A đến Z gồm:
Phòng:
- Di chuyển cá chưa mắc sang hồ dự phòng.
- Sát khuẩn nguồn nước định kỳ 2 lần/tháng bằng các sản phẩm men vi sinh vừa làm sạch lại vừa tạo hệ vi sinh vật dồi dào như: Dobio Az, Dobio Algae, Dobio Sun…
- Cho cá ăn bổ sung các loại men tiêu hóa, Vitamin c35 để tăng sức đề kháng của cá.
Trị:
- Tháo 1/3 lượng nước trong hồ và bơm nước mới, sau đó xử dụng sản phẩm FBK, Iodine Dobio…pha loãng với nước và sử dụng. Chai 1l sử dụng cho 1.500-2.000m3 nước, dùng 2-3 lần mỗi lần cách nhau 3-5 ngày.
- Vệ sinh hệ thống lọc.
- Thả cá lại hồ.
thay 1/3 nuoc ao nuoi ca
Thông tin liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN DOBIO VIỆT NAM
ĐC: 25/102 Trường Chinh - Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội
ĐT: 024 63 259 389 / 0977 710 403 / 097 568 11 21 / 094 568 11 21
Website: www.dopa.vn - www.dobio.vn - www.dobio.com.vn - www.thuysandopa.vn
Facebook: www.facebook.com/thuysandopa
MUA HÀNG TRÊN SHOPEE CỦA CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC GIAO HÀNG VÀ THANH TOÁN TẠI NHÀ TẠI ĐÂY HOẶC TẠI ĐÂY HOẶC TẠI ĐÂY
Gian hàng 1: https://shopee.vn/dopa.vn
Gian hàng 2: https://shopee.vn/dobio.vn
Gian hàng 3: https://shopee.vn/dopa.com.vn
Xem thêm:
- Giải Pháp Tối Ưu Cho Hồ Nuôi Tôm, Cá Khi Dùng Men Vi Sinh DOBIO AZ
- Đột phá trong nuôi trồng thủy sản: Sự kết hợp hoàn hảo giữa AMINO COOPER và DOBIO RN
- Giá tôm thương phẩm tại Sóc Trăng liên tục giảm, người nuôi lao đao
- Chia sẻ của anh Đặng Văn Hiếu Hải Hà Quảng Ninh khi dùng Siêu vỗ béo tôm cá.
- Nhận xét thực tế của người dân khi dùng siêu men cao tỏi tôm, cá?
- Tiêu diệt địch hại trong nuôi trồng thủy sản bằng cây Anamu
- Công nghệ mới năng suất cao nuôi cua đồng tại bể xi măng
- Tảo trong ngành nuôi tôm thâm canh: Lợi ích và nguy cơ đáng chú ý?
- TẠI SAO CHẾ PHẨM SINH HỌC EM-G Ủ VỚI PHÂN ĐẬU TƯƠNG BÓN CÂY LẠI MANG ĐẾN HIỆU QUẢ CAO?
- Tiết lộ bí kíp cách dùng vi sinh cho bể cá không cần thay nước
- 4 Lưu Ý Chăm Phòng Trị Bệnh Cá Trắm Cỏ Hiệu Quả Cao Chi Phí Thấp.
- Chia sẻ của anh Minh khi dùng Siêu Men Cao Tỏi phòng trị bệnh đường ruột, phân trắng ở tôm
- Thủy sản và Hải sản khác nhau hay giống nhau
- Nuôi xen tôm - cua - cá quảng canh cải tiến mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá tai tượng hiệu quả
- Hướng dẫn trồng và chăm sóc cây cam đúng kỹ thuật
- Kinh nghiệm nuôi cá rô đầu vuông
- Tháng 3 dương lịch trồng rau gì phù hợp?
- Kỹ thuật nuôi cá chạch lấu trong vèo
- Các loại rau trồng tháng 1 dương lịch
- QUẢN LÝ PH TRONG AO NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT
- Chia sẻ kỹ thuật trồng mít siêu sớm đảm bảo năng suất cao
- KỸ THUẬT NUÔI CÁ NGẠNH TRONG ÁO ĐẤT
- Cách Xử Lý Tảo Lam, Tảo Giáp Trong Ao Nuôi Tôm
- Cập nhật nhanh cách diệt muỗi hồ cá Koi hiệu quả tức thì
- Làm sao để nuôi cá cảnh nước ngọt thành công, không bệnh tật ?
- Kinh nghiệm nuôi cá lóc đầu nhím đạt năng xuất cao
- Cơ hội làm giàu với mô hình nuôi cá rô đồng
- Chăm sóc và cho baba giống ăn thế nào là đúng cách?
- Chăm sóc bể cá cảnh hiệu quả khi mùa đông tới
- Chăm sóc quản lý cho cá ăn vào mùa rét
- THÔNG BÁO LỊCH NGHỈ LỄ TẾT DƯƠNG LỊCH 2023
- Một số bệnh thường gặp và biện pháp điều trị ở cá khi thời tiết chuyển mùa
- Nuôi, thả cá khi thời tiết chuyển mùa thế nào để đạt hiệu quả cao nhất
- Nuôi cá trắm thế nào để mang lại hiệu quả cao?
- Phương pháp nuôi cá bóp ở nước ngọt hiệu quả, đem lại thu nhập cao
- Men vi sinh được bà con quan tâm và sử dụng nhiều nhất trong thời gian qua
- Phương pháp chế biến thức ăn cho cá hoàn toàn tự nhiên
- Nuôi cá mùa rét đạt hiệu quả cao
- Kinh nghiệm nuôi tôm trái vụ hiệu quả
- Cho tôm ăn liều lượng thế nào cho hợp lý?
- TOP 4 SẢN PHẨM CẦN THIẾT BỔ SUNG ĐỊNH KỲ CHO AO CÁ
- Top 3 sản phẩm men vi sinh hiệu quả an toàn với môi trường và vật nuôi
- Sử dụng sản phẩm men vi sinh F5 DOBIO phụ phẩm trong nông nghiệp có thật sự tốt?
- Làm gì để nâng cao năng suất sò huyết trong mô hình nuôi kết hợp tôm sú
- Kỹ thuật nuôi cá lăng hiệu quả bà con cần tìm hiểu
- Diệt rêu tóc hiệu quả bể thủy sinh
- Một số loại cây thủy sinh được anh em mới chơi lựa chọn
- Trị nấm trên cá betta hiệu quả
- Phương pháp nuôi cá tra và cá basa trên bè hiệu quả nhất