-
-
-
Tổng tiền thanh toán:
-
Nguyên nhân và cách xử lý các bệnh thường gặp ở cá trắm cỏ
26/09/2022 Đăng bởi: Cas Media
Cá trắm cỏ - loài cá dễ nuôi ở ao, hồ hoặc lồng bè trên sông thường mang lại sản lượng tốt. Những năm gần đây, loài cá này được các hộ kinh doanh thủy sản chọn nuôi rất nhiều. Tuy nhiên, nhiều người chưa có cách phòng và xử lý hiệu quả đối với các bệnh thường gặp ở cá trắm cỏ vậy nên hãy cùng Dobio tìm ra giải pháp ở trong bài viết dưới đây.
Nguyên nhân dẫn đến các bệnh thường gặp ở cá trắm cỏ
Quá trình nuôi cá trắm cỏ, giao mùa là khoảng thời gian nhạy cảm nhất đối với cá nuôi. Thời điểm này, cá thường mắc các bệnh như bệnh đốm đỏ, bệnh xuất huyết do virus, bệnh nấm mang ở cá, bệnh trùng mỏ neo, bệnh đen đầu ở cá trắm cỏ...
Nguyên nhân dẫn đến các bệnh thường gặp ở cá trắm cỏ
Nguyên nhân chính là do môi trường nước ô nhiễm, dẫn đến là điều kiện thích hợp cho vi khuẩn sản sinh và phát triển. Cụ thể như:
-
Bệnh đốm đỏ ở cá trắm cỏ là do các loài vi khuẩn Aeromonas ký sinh lên mang cá. Vi khuẩn này âm dạng hình que ngắn, hai đầu tròn. Ngoài ra, vi khuẩn Gram âm Pseudomonas cũng thường kí sinh nhiều trên cá trắm cỏ gây ra bệnh này.
-
Bệnh trùng mỏ neo ở cá trắm cỏ là do trùng mỏ neo thuộc giống Leronaea ký sinh lên mang cá dẫn đến cá xuất hiện các vết nhỏ màu đỏ.
Khi xuất hiện dấu hiệu cá bị bệnh nên làm gì
Khi mắc các bệnh trên cá thường có biểu hiện tách đàn, da cá tối màu, cá bỏ ăn bơi chậm trên mặt ao... Bà con nên tham khảo và áp dụng các bước cơ bản sau:
Bước 1: Trước hết nên bắt 3-4 con lên quan sát hình thức bên ngoài về da cá, vây cá, mang cá, bụng cá. Sau đó, chọn 2-3 con mổ cá ra xem nội tạng bên trong so sánh nội tạng giữa các con cá xem có sự bất thường nào không.
Bước 2: Lúc này, bà con cần kiểm tra lượng (oxy) trong nước. Khi lượng Oxy < 4 mg/l thì lập tức cung cấp oxy cho bể nuôi. Trong điều kiện không có sẵn có máy oxy bà con cần dùng Oxy viên để rải đều khắp mặt ao. Liều lượng: 1.5 kg/1.000m3 nước, Oxy cần được cung cấp liên tục từ 8-10 tiếng sau đó.
Bước 3: Sát trùng toàn bộ ao bằng chế phẩm sinh học IODINE DOBIO liều lượng dùng để trị bệnh như sau: 1 lít thuốc/4.000 - 6.000m3 nước, tạt đều khắp ao vào buổi trưa. Dùng 3 lần, mỗi lần cách nhau 2-3 ngày trong suốt quá trình trị bệnh.
Sát trùng toàn bộ ao bằng chế phẩm sinh học IODINE DOBIO
Bước 4: Lập tức thay nước sạch vào bể, ít nhất là 30% nước trong ao. Điều này làm giảm lượng virus đang sống lây lan bệnh tới các bể nuôi khác xung quanh đó. Lúc này, bà con lưu ý không dùng thuốc trị bệnh cho cá trắm cỏ chứa hóa chất sẽ gây sốc hóa chất đối với cá.
Nên sử dụng vi sinh DOBIO 2000 là loại thuốc sát khuẩn, diệt virus, diệt tảo lam. Dùng DOBIO 2000 Với tỷ lệ 500ml/1000m3 liên tục 2-3 lần/tuần để tiêu diệt triệt để virus gây bệnh.
Bước 5: Sau khi xử lý xong nguồn nước bà con tiến hành cung cấp cho cá viatmin tổng hợp, men tiêu hóa, thuốc bổ gan như: DOBIO ZYME men tiêu hóa đậm đặc, DOBIO GLUCAN để tăng khả năng tiêu hóa và hệ miễn dịch của cá. Khi cá còn yếu nên cho ăn vừa phải chỉ bằng ½ so với lượng thức ăn bình thường và tăng dần theo các ngày sau đó.
Cung cấp men tiêu hóa cho cá trắm có bằng DOBIO ZYME
Bước 6: Khoảng 10-12 ngày sau khi cá đã khỏe trở lại thì nên rải nhắc lại một lượng vi sinh DOBIO 2000 bằng ⅓ liều lượng cũ để điều trị triệt để các virus còn tồn đọng.
Cách xử lý các bệnh thường gặp nhanh chóng, hiệu quả
Bà con nên thường xuyên kiểm tra cá, nguồn nước để phát hiện bệnh và có biện pháp kịp thời. Một số cách xử lý các bệnh thường gặp ở cá trắm cỏ như:
Bệnh đốm đỏ ở cá trắm cỏ
Bệnh đốm đỏ (viêm ruột) ở cá trắm cỏ là do vi khuẩn Aeromonas ký sinh lên mang cá. Bệnh này xuất hiện nhiều ở mùa hè vì thời tiết nóng là điều kiện thích hợp để loài vi khuẩn này sản sinh và phát triển.
Biện pháp phòng bệnh chính là thường xuyên bón vôi bột để khử trùng ao nuôi. Nên bón vôi bột theo định kỳ 2 lần/tuần theo liều lượng 2kg/100 m3.
Bệnh trùng mỏ neo
Bệnh trùng mỏ neo ở cá trắm cỏ tác nhân là do trùng mỏ neo thuộc giống Leronaea. Bệnh này rất dễ nhận biết bằng mắt thường vì các con trùng mỏ neo bám vào thân cá hút chất dinh dưỡng, tạo ra vết thương nhỏ làm chảy máu làm cá yếu dần và chết.
Bệnh trùng mỏ neo ở cá trắm cỏ
Một phương pháp dân gian bà con chia sẻ là lấy lá xoan hòa vào 0,5 kg/m3 nước thả trực tiếp xuống mặt ao để diệt vi khuẩn trùng mỏ neo. Lưu ý, ngay sau đó bà con cần cung cấp thêm lượng lớn oxy vì lá xoan phân hủy nhanh tiêu hao nhiều oxy và thải khí độc rất nhiều, tránh tình trạng cá không có oxy để thở.
Dobio vừa chia sẻ cho bà con về các bệnh thường gặp ở cá trắm cỏ. Ngoài ra, cung cấp cho bạn đọc các dấu hiệu nhận biết bệnh và đưa ra phương pháp xử lý một cách nhanh chóng và hiệu quả. Chúc bà con có một vụ nuôi chất lượng tốt nhất.
Thông tin liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN DOBIO VIỆT NAM
Địa chỉ: 25/102 Trường Chinh - Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội
Số điện thoại liên lạc: 024 63 259 389 / 0977 710 403 / 097 568 11 21 / 094 568 11 21
Website: www.dopa.vn, www.dobio.vn, www.dobio.com.vn, www.thuysandopa.vn
Facebook: https://www.facebook.com/visinhdobio
Zalo: bit.ly/visinhdobio
Xem thêm:
- DOBIO 2000 - Giải pháp tối ưu cho ao nuôi tôm cá, nâng cao năng suất và chất lượng
- Tại sao phải sử dụng men vi sinh cho hồ nuôi tôm, cá?
- Chinh phục ao nuôi tôm cá: Bí kíp phòng ngừa và xử lý khí độc hiệu quả
- Giá tôm nguyên liệu tại các tỉnh ĐBSCL giảm mạnh: Nguyên nhân và giải pháp
- DOBIO ERAL - Bí quyết giúp tôm, cá, ốc, ếch bứt phá năng suất!
- Phương pháp xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản tiêu chuẩn
- Nguyên nhân dẫn đến cá, tôm chậm lớn và cách sử dụng PROTEIN C - PLUS
- Bỏ Túi Ngay Quy Trình Xử Lý Ao Nuôi Thủy Sản Đơn Giản Dễ Hiểu
- Bí Quyết Câu Cá: "Mồi Nhảy Liền Tay", Cá Dính Chắc Nhờ Dầu Gan Mực!
- Men tiêu hóa DOBIO AQUA: Cao Cấp cho sức khỏe tôm
- Diệt rêu tóc hiệu quả trong bể thủy sinh bằng men vi sinh DOBIO RN
- Bùn đáy ao đen - Hiểm họa tiềm ẩn và giải pháp DOBIO AZ
- LIVER DOBIO - Bí quyết giúp tôm cá khỏe mạnh, phát triển vượt trội
- Kỹ thuật nuôi cá măng thương phẩm
- Chế phẩm EM2: Giải pháp sinh học cho nuôi trồng thủy sản hiệu quả
- DOBIO 01 - Bí quyết cho ao nuôi sạch và hiệu quả!
- DOBIO Thông báo lịch nghỉ Tết nguyên đán Giáp Thìn 2024
- Men vi sinh F5 Dobio - Giải pháp ủ phân hữu cơ hiệu quả
- Men tiêu hóa DOBIO ZYME - Giải pháp vàng cho thủy sản khỏe mạnh, tăng trưởng nhanh
- Đàn cá koi nhà bạn màu sắc không được đẹp đừng lo lắng đã có DOBIO COLOR - giúp cá lên màu sắc đẹp
- Cá koi cá cảnh khỏe mạnh, phát triển tốt nhờ DOBIO KOI
- Câu chuyện thành công của anh Nguyễn Văn Nam khi sử dụng dầu gan mực SQUID LIVER OIL
- Men vi sinh Dobio Clean: Giải pháp xử lý nhớt đáy bạt ao nuôi tôm cá hiệu quả và an toàn
- Cách xử lý nước ao bị ô nhiễm hôi thối, bẩn bằng BKC DOBIO và DOBIO NITRO
- DOBIO AQUA - Giải pháp tối ưu cho thủy sản phát triển khỏe mạnh, năng suất cao
- 1 Cách ủ EM tỏi, EM chuối - Nuôi dưỡng vật nuôi khỏe mạnh, năng động
- EM GỐC - Vị cứu tinh cho nông nghiệp Việt Nam
- Cách ủ EM-G DOBIO cho cây trồng
- Chế phẩm men vi sinh DOBIO AZ - Giải pháp tối ưu cho ao nuôi thủy sản
- Tôm cá chậm lớn, bệnh tật khiến bạn lo lắng? LIVER DOBIO - Giải pháp cho mọi vấn đề.
- Bí quyết Nuôi Cá Cảnh: Cách Cho Cá Ăn Đúng Cách và Sử Dụng DOBIO COLOR để Khuôn Mặt Cá Cảnh Nổi Bật
- Biến Đổi Hoàn Toàn Môi Trường Thủy Sản Với Sự Kết Hợp Đột Phá Giữa BKC và Vi Sinh DOBIO NITRO
- 7 Kiến Thức Về Hệ Vi Sinh Trong Hồ Thủy Sinh Bạn Cần Biết.
- Giải Pháp Tối Ưu Cho Hồ Nuôi Tôm, Cá Khi Dùng Men Vi Sinh DOBIO AZ
- Đột phá trong nuôi trồng thủy sản: Sự kết hợp hoàn hảo giữa AMINO COOPER và DOBIO RN
- Giá tôm thương phẩm tại Sóc Trăng liên tục giảm, người nuôi lao đao
- Chia sẻ của anh Đặng Văn Hiếu Hải Hà Quảng Ninh khi dùng Siêu vỗ béo tôm cá.
- Nhận xét thực tế của người dân khi dùng siêu men cao tỏi tôm, cá?
- Tiêu diệt địch hại trong nuôi trồng thủy sản bằng cây Anamu
- Công nghệ mới năng suất cao nuôi cua đồng tại bể xi măng
- Tảo trong ngành nuôi tôm thâm canh: Lợi ích và nguy cơ đáng chú ý?
- TẠI SAO CHẾ PHẨM SINH HỌC EM-G Ủ VỚI PHÂN ĐẬU TƯƠNG BÓN CÂY LẠI MANG ĐẾN HIỆU QUẢ CAO?
- Tiết lộ bí kíp cách dùng vi sinh cho bể cá không cần thay nước
- 4 Lưu Ý Chăm Phòng Trị Bệnh Cá Trắm Cỏ Hiệu Quả Cao Chi Phí Thấp.
- Chia sẻ của anh Minh khi dùng Siêu Men Cao Tỏi phòng trị bệnh đường ruột, phân trắng ở tôm
- Thủy sản và Hải sản khác nhau hay giống nhau
- Nuôi xen tôm - cua - cá quảng canh cải tiến mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá tai tượng hiệu quả
- Hướng dẫn trồng và chăm sóc cây cam đúng kỹ thuật
- Kinh nghiệm nuôi cá rô đầu vuông