Tài khoản
Đăng nhập Tạo tài khoản

Danh mục kháng sinh cấm trong nuôi trồng thủy sản

25/09/2022 Đăng bởi: Cas Media

Nhiều hộ gia đình hiện nay vẫn còn sử dụng bừa bãi thuốc khánh sinh, hóa chất độc hại trong nuôi trồng thủy sản. Điều đó khiến chất lượng thủy sản khi xuất khẩu không đạt chất lượng đảm bảo. Bài viết dưới đây Dobio sẽ cung cấp cho bạn kiến thức về nuôi trồng và những danh mục kháng sinh cấm trong nuôi trồng thủy sản.

Cảnh báo về tình trạng thủy sản nhiễm kháng sinh cấm

Trong 5 năm gần đây, sản lượng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang các nước trên thế giới tăng cao. Nhất là ở các nước thuộc thành viên EU, Vào năm 2021 số liệu thống kê được 5 nước lớn nhất gồm Pháp, Ý, Hà Lan, Bỉ, Đức.

Thủy sản nhiễm kháng sinh cấm

Thủy sản nhiễm kháng sinh cấm

Tuy nhiên, sau mỗi lô thủy sản xuất khẩu Việt Nam vẫn nhận được nhiều cảnh báo về chất lượng, đặc biệt tình trạng thủy sản bị nhiễm chất kháng sinh cấm. Dẫn đến một số thị trường đưa ra quyết định “tạm ngừng nhập khẩu” thủy sản của Việt Nam.

Đến nay, nhiều địa bàn ở vùng nông thôn vẫn chưa nắm bắt được những danh mục kháng sinh cấm trong nuôi trồng thủy sản. Nhiều nơi vẫn chưa thực hiện tốt công tác kiểm tra chất lượng thủy sản và xử lý sai phạm phát sinh.

Vì vậy, để sớm khắc phục những bất cập trên thì Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đưa ra những yêu cầu cần thiết. Bộ trưởng Cao Đức Phát yêu cầu địa phương tập trung triển khai đồng bộ hệ thống trị bệnh, phòng bệnh cho con giống. 

Bên cạnh đó, thực hiện nghiêm túc các công tác về kiểm nghiệm chất lượng thủy sản. Xử lý nghiêm ngặt đối với các trường hợp vi phạm về sử dụng thuốc thú y, hóa chất xử lý cải tạo môi trường trong nuôi trồng thủy sản. 

Danh mục kháng sinh cấm trong nuôi trồng thủy sản

Ngày 25/2/2014, Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn đã ban hành Thông tư số 08/VBHN-BNNPTNT về danh mục kháng sinh cấm trong nuôi trồng thủy sản:

Danh mục kháng sinh cấm trong nuôi trồng thủy sản

Danh mục kháng sinh cấm trong nuôi trồng thủy sản

TT

Tên hóa chất, kháng sinh

1

Aristolochia spp 

2

Chloramphenicol

3

Chloroform

4

Chlorpromazine

5

Colchicine

6

Dapsone

7

Dimetridazole

8

Metronidazole

9

Nitrofuran 

10

Ronidazole

11

Xanh Malachite

12

Ipronidazole

13

Các Nitroimidazole khác

14

Clenbuterol

15

Diethylstilbestrol (DES)

16

Glycopeptides

17

Trichlorfon (Dipterex)

18

Gentian Violet

19

Nhóm Fluoroquinolones (cấm sử dụng trong xuất khẩu đến Mỹ và Bắc Mỹ)

20

Trifluralin

21

Cypermethrin

22

Deltamethrin

23

Enrofloxacin

 

Giải pháp kiểm soát và ngăn chặn sử dụng kháng sinh hiện nay

Trong nuôi trồng thủy sản, các loại hóa chất, kháng sinh giúp giải quyết vấn đề dịch bệnh của thủy sản một cách nhanh gọn và hiệu quả. Nhưng vì sử dụng với liều lượng kháng sinh quá nhiều khiến tôm, cá bị dư thừa cộng. 

Khi dùng kháng sinh sẽ tạo ra chất kim loại độc hại tồn đọng trong lớp bùn cộng thêm chất thải thủy sản sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng dẫn đến mầm bệnh phát triển mạnh. Để giảm thiểu được tình trạng lạm dụng kháng sinh người nuôi có thể tham khảo các biện pháp dưới đây:

Xử lý môi trường nuôi trước khi thả giống

Đây đang là một biện pháp hiệu quả để ngăn chặn vi sinh khuẩn gây bệnh và giảm thiểu tối đa được liều lượng hóa chất, kháng sinh. Biện pháp này chủ yếu kiểm soát chặt chẽ khâu thiết kế chuồng trại, bể nuôi, khu nuôi, dụng cụ cho ăn… Từ đó, đảm bảo vệ sinh sẽ hạn chế tối đa tình trạng nhiễm bệnh tới thủy sản.

Xử lý môi trường nuôi trước khi thả giống

Xử lý môi trường nuôi trước khi thả giống

Chọn con giống chất lượng

Khâu chọn con giống cực kỳ quan trọng trong quá trình nuôi trồng thủy sản. Bởi vì nếu bà con không xem xét, lựa chọn những cá thể chất lượng thì sẽ dẫn đến một mùa vụ thất thu, có khi là lỗ vốn do dịch bệnh và nhiều vấn đề liên quan. 

Ngay từ đầu quá trình nuôi, nên chú ý chọn con giống khỏe mạnh, màu sắc tốt, không mắc bệnh, có nguồn gốc rõ ràng. Như vậy giúp các hộ nuôi sẽ ít phải sử dụng kháng sinh.

Sử dụng chế phẩm sinh học

Hiện nay, nhiều hộ nuôi tôm theo hình thức công nghiệp đang sử dụng chế phẩm sinh học rất hiệu quả. Phương pháp này giúp trị bệnh cho tôm hiệu quả, dùng để khử trùng bể nuôi sạch sẽ. Đặc biệt, khi không sử dụng hóa chất giúp môi trường không bị ô nhiễm.

Dobio tự hào là đơn vị cung cấp các loại chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản cực kỳ chất lượng. Mọi sản phẩm tại đây đều được kiểm duyệt chặt chẽ và được Bộ Nông Nghiệp cấp phép lưu hành nên bà con có thể yên tâm. Một số chế phẩm được nhiều tin dùng có thể kế đến như: EM - G, Dobio Nitro, Dobio AZ, Dobio Algae…

Dobio - Đơn vị cung cấp các loại chế phẩm vi sinh chất lượng

Dobio - Đơn vị cung cấp các loại chế phẩm vi sinh chất lượng

Ngoài việc, các hộ nuôi có ý thức kiểm soát được liều lượng hóa chất, kháng sinh trong quá trình nuôi thì các cơ quan chính quyền địa phương cũng cần có biện pháp đề giảm thiểu tình trạng lạm dụng kháng sinh.

Ở địa phương có hộ nuôi thủy sản với quy mô vừa và nhỏ, nên tổ chức những lớp đào tạo về kỹ thuật và quy trình quản lý động vật nuôi. Ngoài ra, bổ sung kiến thức về danh mục kháng sinh cấm trong nuôi trồng thủy sản để các hộ dân không lạm dụng hóa chất quá nhiều. Bà con hãy cùng nhau phát triển một ngành thủy sản bền vững.

Thông tin liên hệ: 

CÔNG TY CỔ PHẦN DOBIO VIỆT NAM

Địa chỉ: 25/102 Trường Chinh - Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội

Số điện thoại liên lạc: 024 63 259 389 / 0977 710 403 / 097 568 11 21 / 094 568 11 21

Website: www.dopa.vn, www.dobio.vn, www.dobio.com.vn, www.thuysandopa.vn

Facebook: https://www.facebook.com/visinhdobio

Zalo: bit.ly/visinhdobio

Xem thêm:
Bình luận (227)
binh-luan

"555"

yxnsJruF' OR 197=(SELECT 197 FROM PG_SLEEP(15))-- 07/10/2022

binh-luan

"555"

-1)) OR 933=(SELECT 933 FROM PG_SLEEP(15))-- 07/10/2022

binh-luan

"555"

-5) OR 230=(SELECT 230 FROM PG_SLEEP(15))-- 07/10/2022

binh-luan

"555"

-5 OR 424=(SELECT 424 FROM PG_SLEEP(15))-- 07/10/2022

binh-luan

"555"

uELr4BCE'; waitfor delay '0:0:15' -- 07/10/2022

Viết bình luận của bạn:
Cam kết chất lượng Cam kết chất lượng
Sản phẩm hiệu quả Sản phẩm hiệu quả
Giá cả tốt nhất Giá cả tốt nhất
Giao hàng linh hoạt  Giao hàng linh hoạt
Zalo Hotline