-
-
-
Tổng tiền thanh toán:
-

Tổng quan từ A-Z về Iodine trong nuôi trồng thủy sản
17/09/2022 Đăng bởi: Cas Media
Trong quá trình nuôi trồng thủy sản, bà con cần phòng trừ dịch bệnh từ các loại vi khuẩn, virus và sát trùng nước trong ao nuôi. Iodine là loại thuốc diệt khuẩn rất phổ biến bởi mang lại hiệu quả diệt khuẩn tốt. Bà con cũng cần lưu khi sử dụng Iodine trong nuôi trồng thủy sản để đảm bảo an toàn.
Khái niệm iodine là gì
Iodine là chất hóa học có tính diệt khuẩn sử dụng phổ biến trong nuôi trồng thủy sản. Hoạt chất này có màu đỏ thẫm, có thể hòa tan trong nước lạnh hoàn toàn và ethyl alcohol. Bên cạnh đó Iodine có thành phần chủ yếu là Iodine vinyl pyrrolidone và nước cất. Sản phẩm có khả năng diệt các loại vi khuẩn, nấm, virus gây hại rất tốt nhưng lại an toàn với thủy sản.
Iodine là hoạt chất sát trùng nguồn nước
Tác dụng của iodine trong nuôi trồng thủy sản
Povidone – Iodine được dùng nhiều trong nuôi trồng thủy sản, có hàm lượng Iodine từ 9 đến 12% nên khả năng hòa tan vào môi trường nước một cách từ từ. Giảm độc tính lên cơ thể tôm, cá nên rất an toàn.
Khi giải phóng vào môi trường nước, hoạt chất này sẽ duy trì tác dụng khử khuẩn từ 4 đến 6 giờ lên không kích ứng đến tế bào và các mô của thủy sản. Bên cạnh đó, nhờ tính oxy hóa mạnh nên khả năng tiêu diệt các loại vi khuẩn cũng rất tốt, kể cả các loại virus có nồng độ 50 pm trong thời gian là 15 phút.
Tác dụng của iodine trong nuôi trồng thủy sản
Iodine được dùng thường xuyên để sát trùng môi trường nước vì không ảnh hưởng đến các mô tế bào của cá tôm khi sử dụng liều lượng phù hợp. Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng để rửa trứng cá, tôm trước khi ấp.
Hoạt chất cũng không bị ảnh hưởng bởi các thành phần hữu cơ có trong nước nên sẽ hoạt động tốt hơn. Chỉ cần sử dụng Iodine với nồng độ 10% cũng đủ giải phóng và diệt khuẩn dù môi trường nước nuôi trồng thủy sản có chứa nhiều chất hữu cơ.
Sử dụng iodine trong nuôi trồng thủy sản cần lưu ý gì?
Mặc dù có công dụng tốt trong việc sát khuẩn môi trường nước, tiêu diệt các loại vi khuẩn, virus. Đây vẫn là chất hóa học và bà con cần phải lưu ý một số yếu tố để đảm bảo hiệu quả cũng như an toàn cho thủy sản khi sử dụng.
Iodine hoạt động tốt nhất trong môi trường nước có độ pH < 4, nhiệt độ trên 350 độ C thuốc sẽ bị mất tác dụng. Trong điều kiện ánh sáng mặt trời lớn cũng làm thuốc phân hủy nhanh vì vậy nên dùng vào thời điểm trời mát vào chiều tối.
Những lưu ý khi sử dụng Iodine trong nuôi trồng thủy sản
Một số loại Iodine có thể tiêu diệt cả các phiêu sinh vật là nguồn thức ăn tự nhiên vì vậy cần sử dụng hàm lượng phù hợp theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Trường hợp cần năng liều lượng hãy tham khảo ý kiến của chuyên gia trước khi sử dụng.
Khả năng diệt tảo khiến nước quá trong ảnh hưởng đến quá trình ăn mồi cũng như là tiêu diệt hết các vi sinh có lợi trong nước, đáy ao, ức chế sự phân giải chất hữu cơ trong ao nuôi. Bà con cần lưu ý khi dùng để đảm bảo môi trường sống cho thủy sản.Khi sử dụng quá thường xuyên cũng ảnh hưởng đến sức khỏe tôm cá, khiến chúng chậm lớn, khả năng sinh sản suy giảm, tốc độ sinh trưởng kém.
Ứng dụng của Iodine Dobio trong nuôi trồng thủy sản là gì?
Những ứng dụng của Iodine Dobio trong nuôi trồng có thể kể đến như:
Tiêu diệt tảo, nấm
-
Iodine Dobio là loại thuốc sát trùng, khử trùng được sử dụng để trị các bệnh do nấm, vi khuẩn, liên cầu khuẩn, trực khuẩn ảnh hưởng đến cơ thể vật nuôi. Bà con cần pha loãng Iodine và tạt thẳng xuống ao với liều lượng 30% là 1,0 ppm cho 3 ngày/ lần đến khi hết bệnh.
-
Khi muốn diệt tảo trong ao, liều lượng cần dùng là Iodine với nồng độ 0,5mg/L tạt xuống ao một lần để hạn chế sự phát triển của tảo.
Iodine Dobio có rất nhiều ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản
Xử lý nước
-
Dùng để xử lý nước cho ao tôm: Liều lượng là 1 lít thuốc sát trùng/4.000 đến 6.000m3
-
Dùng để cải tạo ao: 1 lít cho 1.600m2.
-
Dùng để xử lý nước ao cá: Liều lượng là 0,5 đến 1,0 pha loãng và tạt xuống ao.
-
Dùng để xử lý nước khi tôm mắc bệnh: 10ml cho/1 m3.
Sát trùng thiết bị
-
Dùng để vệ sinh dụng cụ: Liều lượng 30 - 50ml/1 m3 nước ngâm trong khoảng 15 đến 20 phút.
-
Dùng để xử lý bể nuôi: Pha loãng dung dịch Iodine Dobio với tỷ lệ 1/1000 và tạt lên thành bè.
Có thể thấy Iodine trong nuôi trồng thủy sản có tác dụng lớn trong việc tiêu diệt vi khuẩn, sát trùng nguồn nước và được ứng dụng nhiều trong nuôi trồng. Tuy nhiên, bà con cần tìm hiểu, tham khảo ý kiến của các chuyên gia trước khi sử dụng để được tư vấn liều lượng phù hợp, hạn chế gây hại cho vật nuôi. Hãy liên hệ với Dobio, các chuyên gia đầu ngành sẽ hướng dẫn bà con cách dùng, hàm lượng phù hợp để đạt hiệu quả tốt nhất.
Thông tin liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN DOBIO VIỆT NAM
Địa chỉ: 25/102 Trường Chinh - Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội
Số điện thoại liên lạc: 024 63 259 389 / 0977 710 403 / 097 568 11 21 / 094 568 11 21
Website: www.dopa.vn, www.dobio.vn, www.dobio.com.vn, www.thuysandopa.vn
Facebook: https://www.facebook.com/visinhdobio
Zalo: bit.ly/visinhdobio
Xem thêm:
- Tảo trong ngành nuôi tôm thâm canh: Lợi ích và nguy cơ đáng chú ý?
- TẠI SAO CHẾ PHẨM SINH HỌC EM-G Ủ VỚI PHÂN ĐẬU TƯƠNG BÓN CÂY LẠI MANG ĐẾN HIỆU QUẢ CAO?
- Tiết lộ bí kíp cách dùng vi sinh cho bể cá không cần thay nước
- 4 Lưu Ý Chăm Phòng Trị Bệnh Cá Trắm Cỏ Hiệu Quả Cao Chi Phí Thấp.
- Chia sẻ của anh Minh khi dùng Siêu Men Cao Tỏi phòng trị bệnh đường ruột, phân trắng ở tôm
- Thủy sản và Hải sản khác nhau hay giống nhau
- Nuôi xen tôm - cua - cá quảng canh cải tiến mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá tai tượng hiệu quả
- Hướng dẫn trồng và chăm sóc cây cam đúng kỹ thuật
- Kinh nghiệm nuôi cá rô đầu vuông
- Tháng 3 dương lịch trồng rau gì phù hợp?
- Kỹ thuật nuôi cá chạch lấu trong vèo
- Các loại rau trồng tháng 1 dương lịch
- QUẢN LÝ PH TRONG AO NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT
- Chia sẻ kỹ thuật trồng mít siêu sớm đảm bảo năng suất cao
- KỸ THUẬT NUÔI CÁ NGẠNH TRONG ÁO ĐẤT
- Cách Xử Lý Tảo Lam, Tảo Giáp Trong Ao Nuôi Tôm
- Cập nhật nhanh cách diệt muỗi hồ cá Koi hiệu quả tức thì
- Làm sao để nuôi cá cảnh nước ngọt thành công, không bệnh tật ?
- Kinh nghiệm nuôi cá lóc đầu nhím đạt năng xuất cao
- Cơ hội làm giàu với mô hình nuôi cá rô đồng
- Chăm sóc và cho baba giống ăn thế nào là đúng cách?
- Chăm sóc bể cá cảnh hiệu quả khi mùa đông tới
- Chăm sóc quản lý cho cá ăn vào mùa rét
- THÔNG BÁO LỊCH NGHỈ LỄ TẾT DƯƠNG LỊCH 2023
- Một số bệnh thường gặp và biện pháp điều trị ở cá khi thời tiết chuyển mùa
- Nuôi, thả cá khi thời tiết chuyển mùa thế nào để đạt hiệu quả cao nhất
- Nuôi cá trắm thế nào để mang lại hiệu quả cao?
- Phương pháp nuôi cá bóp ở nước ngọt hiệu quả, đem lại thu nhập cao
- Men vi sinh được bà con quan tâm và sử dụng nhiều nhất trong thời gian qua
- Phương pháp chế biến thức ăn cho cá hoàn toàn tự nhiên
- Nuôi cá mùa rét đạt hiệu quả cao
- Kinh nghiệm nuôi tôm trái vụ hiệu quả
- Cho tôm ăn liều lượng thế nào cho hợp lý?
- TOP 4 SẢN PHẨM CẦN THIẾT BỔ SUNG ĐỊNH KỲ CHO AO CÁ
- Top 3 sản phẩm men vi sinh hiệu quả an toàn với môi trường và vật nuôi
- Sử dụng sản phẩm men vi sinh F5 DOBIO phụ phẩm trong nông nghiệp có thật sự tốt?
- Làm gì để nâng cao năng suất sò huyết trong mô hình nuôi kết hợp tôm sú
- Kỹ thuật nuôi cá lăng hiệu quả bà con cần tìm hiểu
- Diệt rêu tóc hiệu quả bể thủy sinh
- Một số loại cây thủy sinh được anh em mới chơi lựa chọn
- Trị nấm trên cá betta hiệu quả
- Phương pháp nuôi cá tra và cá basa trên bè hiệu quả nhất
- Một vài kỹ thuật cơ bản cần lưu ý khi nuôi cá Rô phi qua đông
- Phương pháp diệt tảo ao nuôi bằng phương pháp tự nhiên hiệu quả
- Nuôi cá leo thế nào để đạt được hiệu quả cao
- Nuôi thủy sản thế nào để có thể ứng phó được với hậu quả của thiên tai gây ra
- Kinh nghiệm nuôi cá lăng nha lồng bè trên sông và hồ chứa
- Phòng trị bệnh cho cá ngừ nuôi lồng
- Hướng dẫn bà con kỹ thuật vào tôm công nghệ cao